Bé 6 Tháng Ăn Dặm Bị Táo Bón Thì Phải Làm Thế Nào?

 

Bột rau củ cho bé sẽ hỗ trợ tốt cho bệnh táo bón của trẻ, hàm lượng chất xơ dồi dào từ trong rau củ sẽ giúp kích thích nhu động ruột hoạt động, đẩy lùi táo bón, giúp bé ăn ngon miệng hơn.

Ở trẻ em, bệnh táo bón rất phổ biến do hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện nên việc hấp thu và tiêu hóa thức ăn còn gặp nhiều khó khăn. Mẹ băn khoăn và không biết nên làm thế nào để giúp bé có thể tránh xa táo bón, có một cơ thể khỏe mạnh. Điểm qua một số lưu ý khi mẹ nghi ngờ con có dấu hiệu của táo bón nhé:

 

  • Chảy máu trực tràng

  • Máu lẫn nhiều trong phân

  • Đau bụng liên tục, nôn mửa

  • Sốt, đau thắt lưng

  • Sút cân, suy nhược cơ thể

Bột Rau Củ Cho Bé ăn ngon

Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học là nguyên nhân chính gây nên tình trạng táo bón ở trẻ, do ăn uống thiếu chất xơ, chế độ ăn nhiều đạm, chất béo khó tiêu hóa. Mẹ nên dùng bột rau củ cho bé khi nấu thức ăn để cung cấp chất xơ cho trẻ, cân bằng chế độ dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn sẽ giúp bé tránh được bệnh táo bón.

Đặc biệt, trẻ trong giai đoạn từ 0 - 6 tháng tuổi rất dễ bị táo bón vì lúc này bé chưa thể ăn thức ăn khác ngoài sữa mẹ, nên chế độ ăn của mẹ trong giai đoạn này rất quan trọng đối với trẻ. 

Điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học cho trẻ

Đối với những trẻ mới bắt đầu ăn dặm với bột rau củ cho bé, mẹ nên cho bé ăn bột ăn dặm kết hợp với bột rau củ cho bé. Cần bổ sung các chất dinh dưỡng như chất xơ, vitamin và nhóm khoáng chất có trong rau xanh, trái cây,... để giúp cho hệ tiêu hóa của bé được hỗ trợ tốt hơn trong việc hấp thu dinh dưỡng và đào thải cặn bã ra khỏi cơ thể.

Uống đủ nước

Nên cho bé uống đủ nước, lưu ý khi nuôi trẻ bằng sữa công thức cần phải pha đúng tỷ lệ, nếu ít nước sẽ dễ làm bé bị táo bón, nhiều nước sẽ làm bé bị suy dinh dưỡng.

Mẹ có thể pha bột vào chung với nước để giúp bé thanh lọc cơ thể, thải độc tố và cặn bã tốt hơn.

Khi bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể của bé, sẽ giúp làm mềm phân hơn, từ đó nhu động ruột co bóp sẽ dễ đẩy phân ra ngoài hơn.

Chữa táo bón hiệu quả bằng Bột Rau Củ Cho Bé

Massage khu vực bụng cho trẻ

Dùng đầu ngón tay nhẹ nhàng xoa bụng theo chiều kim đồng hồ, ấn nhẹ phía bên phải nếu bụng cứng là biểu hiện của táo bón. Mẹ nên xoa bụng cho bé trong 5 - 10 phút để thúc đẩy nhu động ruột, giúp bé tiêu hóa tốt hơn. Nếu bụng bé bị chướng quá lâu thì nên cho bé đi khám bác sĩ.

Nắm vào hai mắt cá chân bé rồi di chuyển theo động tác bé đạp xe trong khoảng 5 - 10 phút. Động tác này làm tăng áp lực cơ bụng lên ruột, giúp bé đi ngoài dễ dàng hơn.

Khi thay tã cho bé mẹ nên nhẹ nhàng lau tròn xung quanh khu vực hậu môn để kích thích bé đi ngoài đúng thời điểm.

Theo dõi thể trạng của trẻ

Để ý tình trạng sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện và chữa trị táo bón, vì táo bón ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ. Cần đưa trẻ đến bác sĩ khi:

  • Bé bị đau bụng dữ dội

  • Chướng bụng, nôn ói

  • Chậm lớn

  • Tiêu chảy có máu

  • Chậm phát triển thần kinh

  • Hậu môn bất thường

  • Có dấu hiệu nghi ngờ táo bón

Cách tốt nhất để phòng ngừa táo bón là tập thói quen cho trẻ đi ngoài vào một giờ cố định trong ngày, tốt nhất là buổi sáng.

Chia nhỏ bữa ăn của trẻ 

Cho trẻ ăn bữa nhỏ, chia thành nhiều bữa trong ngày để ruột tiêu hóa dễ hơn, chia đôi bữa ăn và tăng số lần ăn lên gấp đôi. Khi sử dụng bột rau củ cho bé vào thức ăn mẹ có thể linh động về liều lượng bột cho mỗi lần ăn, chia nhỏ liều lượng mỗi lần cho bé ăn, giúp bé tiêu hóa tốt hơn mà mẹ cũng đỡ tốn công sức hơn.

Tùy theo thể trạng mà mỗi trẻ sẽ có khẩu phần ăn khác nhau, khi áp dụng các biện pháp chăm sóc trẻ bị táo bón mẹ cần lưu ý lượng đạm có trong thịt hoặc sữa mẹ, sữa công thức vì đạm là chất mà cơ thể của trẻ rất khó tiêu hóa được. Bổ sung rau xanh từ bột rau củ cho bé là vấn đề cần được ưu tiên trong khẩu phần ăn của trẻ. 

>> Xem thêm Trẻ Bị Táo Bón Lâu Ngày và Những Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Khi Thiếu Bột Rau Củ Cho Bé

Thiếu chất xơ sẽ làm phân của trẻ quá cứng, đi cầu khó, bị nứt hậu môn có thể cần được bác sĩ kê thuốc làm mềm phân cho trẻ dễ đi cầu, sau đó tập thói quen đi tiêu cố định theo thời gian. Việc này sẽ khá nguy hiểm nếu mẹ không bổ sung bột rau củ cho bé khi ăn hoặc không kịp thời phát hiện và chữa trị dứt điểm cho bé. Vì vậy, mẹ cần chú ý đến bé, nếu có những biểu hiện được liệt kê ở trên, mẹ cần tìm biện pháp và đưa bé đến bác sĩ kịp thời mẹ nhé.



(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng