DALAHOUSE ĐẠT CHỨNG NHẬN FDA CỦA MỸ

Dalahouse đã đạt được giấy chứng nhận FDA của Mỹ, đạt tiêu chuẩn đế có thể xuất hàng bột và các loại rau củ quả đã qua sơ chế vào thị trường của Mỹ. Đây là 1 trong những nỗ lực của công ty Dala Group với mong muốn đưa được sản phẩm nông sản chế biến của Việt Nam đi ra thị trường thế giới.

Dalahouse đã đạt được giấy chứng nhận FDA của Mỹ, đạt tiêu chuẩn đế có thể xuất hàng bột và các loại rau củ quả đã qua sơ chế vào thị trường của Mỹ. Đây là 1 trong những nỗ lực của công ty Dala Group với mong muốn đưa được sản phẩm nông sản chế biến của Việt Nam đi ra thị trường thế giới.

 

Giấy chứng nhận FAD là gì?
FDA là Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) đây là cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ, thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ. FDA được lập năm 1906, trụ sở chính tại White Oak, Maryland.
FDA có 223 văn phòng và 13 phòng thí nghiệm trên khắp các các tiểu bang tại Hoa Kỳ. Tính đến năm 2016 , FDA đã có văn phòng khắp các nước trên toàn thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Costa Rica, Chile, Bỉ, và Vương quốc Anh.

 

FDA là đơn vị chịu trách nhiệm cho việc bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe cộng đồng thông qua các quy định và giám sát an toàn thực phẩm, các sản phẩm thuốc lá, sản phẩm bổ sung chế độ ăn uống, dược phẩm phải theo toa và không cần kê toa, vắc xin, dược sinh học, truyền máu, các thiết bị y tế, bức xạ điện từ các thiết bị phát, và các sản phẩm thú y.
Khi bạn muốn gửi một món hàng là thực phẩm qua Mỹ bạn phải tuân thủ tất cả những yêu cầu và quy định khắt khe nhất của tổ chức này và bạn phải có được giấy chứng nhận FDA. 
Phạm vi hoạt động
FDA chịu trách nhiệm cho việc bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe cộng đồng thông qua các quy định và giám sát an toàn thực phẩm, các sản phẩm thuốc lá, sản phẩm bổ sung chế độ ăn uống, dược phẩm phải theo toa và không cần kê toa, vắc xin, dược sinh học, truyền máu, các thiết bị y tế, bức xạ điện từ các thiết bị phát, và các sản phẩm thú y.

FDA cũng thực thi các quy định khác của pháp luật, đặc biệt là Mục 361 của Đạo luật Dịch vụ Y tế công cộng và các quy định kèm theo, nhiều quy định trong số đó không trực tiếp liên quan đến thực phẩm hoặc thuốc. Chúng bao gồm các yêu cầu về vệ sinh môi trường về du lịch giữa các bang và kiểm soát dịch bệnh trên các sản phẩm khác nhau, từ vật nuôi hộ gia đình nhất định đến việc hiến tinh trùng để hỗ trợ sinh sản.

Lịch sử
Tháng 6 năm 1906, Tổng thống Theodore Roosevelt đã ký Đạo luật Thực phẩm và Dược phẩm, còn được gọi là "Đạo luật Wiley" sau tên người ủng chính, tiến sĩ Harvey Washington Wiley, người đã thu hút sự chú ý của đất nước và cuối cùng sự chú ý của Quốc hội Hoa Kỳ về các cuộc biểu tình vệ sinh công cộng. Đạo luật này là cơ sở cho USDA ngày nay, ban đầu có tên là Cơ quan Thực phẩm, Thuốc và Thuốc trừ sâu. Cái tên cuối cùng đã được rút ngắn thành Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) một vài năm sau đó.

Người đứng đầu FDA là Cục trưởng thực phẩm và dược phẩm, do Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm sau khi tham vấn và sự chấp thuận của Thượng viện Hoa Kỳ. Cục trưởng báo cáo với Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ. Cục trưởng thứ 21 và hiện nay là Tiến sĩ Margaret A. Hamburg. Bà đã từng là Ủy viên kể từ tháng 2 năm 2009.

Cục này cũng có 223 văn phòng hiện trường và 13 phòng thí nghiệm trên khắp 50 tiểu bang Hoa Kỳ, United States Virgin Islands, và Puerto Rico.[2] Trong năm 2008, FDA bắt đầu mở văn phòng ở nước ngoài, bao gồm cả Trung Quốc, Ấn Độ, Costa Rica, Chile, Bỉ, và Vương quốc Anh.


 



(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng